Kết quả tìm kiếm cho "mắc bệnh Whitmore"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 23
Để chủ động giám sát, phát hiện, kiểm soát bệnh Marburg xâm nhập vào Việt Nam, Cục Y tế dự phòng có văn bản khẩn đề nghị tập trung triển khai các hoạt động phát hiện, kiểm soát dịch bệnh.
Trong và sau mưa lũ, rất nhiều vi sinh vật, rác, chất thải theo dòng nước tràn vào nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường, tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnh.
Ngày 4/9, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình cho biết đang điều trị hai bệnh nhân mắc bệnh Whitmore (hay còn gọi là nhiễm vi khuẩn ăn thịt người).
Bệnh Whitmore thường diễn ra rải rác quanh năm nhưng tăng cao hơn vào mùa mưa. Bệnh lây chủ yếu qua da khi có vết thương hở tiếp xúc trực tiếp với đất, bùn, nước bị nhiễm khuẩn.
Bệnh viện Bãi Cháy (Quảng Ninh) cho biết đang tiếp nhận điều trị 4 trường hợp mắc bệnh Whitmore (còn gọi là bệnh vi khuẩn ăn thịt người) với biểu hiện lâm sàng rất đa dạng, diễn biến bán cấp tính gây tổn thương đa dạng nhiều cơ quan, làm suy yếu hệ miễn dịch (nhiễm khuẩn huyết, áp xe gan, áp xe cẳng chân, viêm màng não...).
Ngày 24/6, thông tin từ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cho biết, bệnh viện vừa tiếp nhận một bệnh nhân mắc Whitmore, có tiền sử đái tháo đường nặng.
Nam tài xế ở thành phố Buôn Ma Thuột bị sốt, kèm đau tức vùng lưng, sau khi kiểm tra thì phát hiện nhiễm vi khuẩn Burkholderia Pseudomallei (vi khuẩn ăn thịt người).
Tại Việt Nam, bệnh vi khuẩn ăn thịt người Whitmore xuất hiện rải rác. Các ca bệnh gần đây nhất được phát hiện tại Đắk Lắk, Thanh Hóa, trong đó đã có trường hợp tử vong
Một em gái 15 tuổi ở xã Tiên Trang, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa, mắc bệnh Whitmore điều trị tại Bệnh viện Nhi Thanh Hóa, đã tử vong dù được tích cực điều trị.
Theo số liệu thống kê của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Lắk, từ đầu năm 2023 tới nay, toàn tỉnh ghi nhận 2 trường hợp mắc bệnh Whitmore. Đây là trường hợp tử vong vì Whitmore đầu tiên.
Bộ Y tế cảnh báo, thời gian gần đây, tại một số địa phương có ghi nhận rải rác các trường hợp mắc bệnh Whitmore và dự báo sẽ tiếp tục ghi nhận thêm các trường hợp mắc trong thời gian tới ở nhiều địa phương, nhất là tại các khu vực có điều kiện vệ sinh môi trường bị ô nhiễm là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn sinh sôi, phát triển.
Theo Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Trị, sau các đợt lũ liên tiếp, số ca bệnh Whitmore trên địa bàn tăng đột biến do nước lũ phát tán vi khuẩn gây bệnh ở nhiều nơi.